Kết quả tìm kiếm cho "giao thông nông thôn"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 8373
Ngày 26/12, Chủ tịch UBND huyện Tri Tôn Nguyễn Văn Bé Tám chủ trì buổi làm việc giữa Thường trực UBND huyện với các ngành và xã, thị trấn về thực hiện xóa nhà tạm, dột nát trên địa bàn huyện; Đề án sắp xếp, tổ chức lại các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện và công tác chuẩn bị sự kiện Nông Thôn Việt half marathon: Tri Tôn - Về vùng huyền tích.
Sáng 26/12, Phó Chủ tịch UBND huyện An Phú Nguyễn Thị Phướng chủ trì cuộc họp xác định lộ trình đăng ký phấn đấu đạt chuẩn xã nông thôn mới và nông thôn mới nâng cao giai đoạn 2026 - 2030 trên địa bàn huyện An Phú.
Với sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh, sự nỗ lực của chính quyền các cấp, cùng sự đồng lòng của Nhân dân, năm 2024, An Giang đã đạt những thành tựu đáng kể. Công tác xây dựng Đảng và dân vận đạt nhiều kết quả tích cực, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội (KTXH). Các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu đều tăng trưởng tốt, đời sống Nhân dân được cải thiện. Bên cạnh đó, quốc phòng - an ninh được tăng cường, bảo đảm ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội.
Nhằm tạo không khí vui tươi, phấn khởi, đoàn kết trong toàn thể cán bộ và Nhân dân đón Tết Dương lịch và Tết Nguyên đán thấm đậm nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc; phục vụ Nhân dân đón mừng năm mới 2025, tỉnh An Giang sẽ tổ chức nhiều hoạt động mừng Đảng, mừng Xuân Ất Tỵ và chào mừng Kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930 - 3/2/2025).
Năm 2025, An Giang tiếp tục hướng tới mục tiêu phát triển nông nghiệp hiện đại, bền vững và tăng trưởng hợp lý. Tỉnh tập trung phát triển sản xuất hàng hóa lớn, tái cơ cấu lại ngành nông nghiệp, nâng cao chất lượng và sức cạnh tranh của nông sản nhằm nâng cao thu nhập cho nông dân.
Năm 2024, với sự đoàn kết, quyết tâm của cả hệ thống chính trị, sự năng động, linh hoạt của chính quyền các cấp nên công tác xây dựng Đảng và công tác dân vận, tình hình kinh tế - xã hội (KTXH), quốc phòng - an ninh của huyện An Phú tiếp tục chuyển biến tích cực trên hầu hết các lĩnh vực.
Từ đầu năm đến nay, Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) tỉnh An Giang tập trung tổ chức, triển khai cho vay đảm bảo hỗ trợ kịp thời, hiệu quả, đúng đối tượng thụ hưởng, công khai, minh bạch. Qua đó, góp phần tạo nguồn lực cho địa phương thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới, việc làm và an sinh xã hội.
Năm 2024, Sở Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) ban hành kịp thời chương trình công tác của ngành để chủ động triển khai thực hiện. Đồng thời, giao chỉ tiêu, nhiệm vụ TN&MT năm 2024 cho cấp huyện để định hướng, triển khai thực hiện nhiệm vụ. Công tác quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường được chú trọng gắn với phát triển kinh tế - xã hội (KTXH); được lồng ghép vào trong các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển, các chương trình, dự án.
Ngày 23/12, Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ An Giang phối hợp Ban Tuyên giáo Huyện ủy Chợ Mới tổ chức Hội nghị tuyên truyền công tác bảo vệ môi trường năm 2024.
Trong bất kỳ giai đoạn phát triển nào, nền tảng giáo dục của mỗi gia đình luôn là yếu tố tác động đến sự phát triển của xã hội. Do đó, quan tâm, coi trọng yếu tố gia đình là hướng đi đúng đắn cho việc tạo dựng một xã hội phát triển ổn định, bền vững.
Theo thông lệ, bước vào cuối năm, chuỗi Tết quân – dân được tổ chức rộn rã khắp nơi trong tỉnh, báo hiệu một mùa Xuân mới đang về. Hoạt động này được An Giang duy trì liên tục từ năm 2015 đến nay, chưa từng phai nhạt, gián đoạn.
Những ngày cuối năm, nông dân trồng lúa, nếp huyện Phú Tân phấn khởi thu hoạch dứt điểm vụ thu đông, tổng diện tích hơn 12.500ha. Theo thống kê của ngành chuyên môn, thời tiết năm nay gặp nhiều bất lợi, sau nhiều nỗ lực, kết quả cuối vụ của nông dân tương đối ổn định. Năng suất lúa, nếp đạt 5,85 tấn/ha, giá bán được thu mua cao hơn so cùng kỳ từ 500 - 700 đồng/kg. Ước tính bình quân lợi nhuận, nếu sản xuất trên đất nhà, nông dân có lời từ 15 - 20 triệu đồng/ha, còn trồng lúa trên đất thuê thì có lời từ 10 - 13 triệu đồng/ha.